Banner-header-duhal

Tiết diện dây dẫn giúp chúng ta có thể chọn được loại dây dẫn mà không còn lo đến việc bị sụt áp hay vượt quá dòng điện định mức khi sử dụng. Tuy nhiên công thức tính tiết diện dây dẫn là gì, cách tính tiết diện dây theo công suất như thế nào?

Tiết diện dây dẫn là gì? Cách tính tiết diện dây dẫn theo công suất

Bài viết dưới đây của nhà phân phối thiết bị điện Trí Cương sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc bên trên nhé.

Tiết diện dây dẫn là gì?

Tiết diện dây dẫn là diện tích mặt cắt vuông góc với dây dẫn điện. Hiểu rõ hơn, tiết diện dây dẫn là hình phẳng có được khi cắt vuông góc với lõi của dây dẫn điện như: Đồng, nhôm, đồng pha nhôm và không được tính phần vỏ cách điện.

Nếu như bạn cắt trực tiếp và vuông góc với chiều rộng của dây dẫn, sau đó bạn nhìn vào điểm cuối và nó trông giống một hình tròn. Đây là khu vực điểm cuối cũng được gọi là diện tích tiết diện cắt ngang và được gọi là (Pix2r). Một diện tích mặt cắt lớn hơn sẽ dẫn đến điện trở mm2 thấp hơn so cùng với loại dây điện giống nhau.

Tiết diện dây dẫn là gì?

Điều này chỉ áp dụng cho một dây dẫn lõi đơn, vì với lõi nhiều dây sẽ được tính bằng cách: Tiết diện 1 dây x số lượng dây. Diện tích bề mặt càng lớn thì khả năng mang dòng điện càng tốt.

Tham khảo: Bảng báo giá Panasonic mới nhất

Cách tính tiết diện dây dẫn theo công suất

Cách tính tiết diện dây dẫn theo công suất sẽ được thể hiện qua công thức bên dưới:

S=I/J

Trong đó:

S là tiết diện dây dẫn (mm2)

I là dòng điện chạy qua dây dẫn với mặt cắt vuông (A)

J là mật độ dòng điện được cho phép (A/mm2)

Thông thường mật độ cho phép (J) của nhôm sẽ khoảng 6A/mm2 và mật độ cho phép của nhôm thường trong khoảng 4.5A/mm2.

Ví dụ: Cách tính tiết diện cho một bếp điện từ công suất là 6KW sử dụng điện 1 pha thì ta có công thức và áp dụng như sau:

I= 6000/(220×0.8)= 34.5(A)

Với cường độ dòng điện I= 34.2 thì ta có thể tính diện tích dây bằng cách áp dụng công thức phí bên trên

S=34.2/6=5.7 (mm2). Lúc này chúng ta có thể chọn loại dây dẫn có lõi 6mm là tốt nhất cho thiết bị.

Bảng tra tiết diện dây dẫn

Tiết diện ruột dẫn

Công suất chịu tải

Chiều dài đường dây

3mm²

≤ 5,5kW

≤ 30m

4mm²

≤ 6,8 kW

≤ 30m

5mm²

≤ 7,8 kW

≤ 35m

5.5mm²

≤ 8,3 kW

≤ 35m

6mm²

≤ 8,7 kW

≤ 35m

7mm²

≤ 9,5 kW

≤ 40m

8mm²

≤ 9,5 kW

≤ 40m

10 mm²

≤ 12,1 kW

≤ 45

11 mm²

≤ 12,9 kW

≤ 45

14 mm²

≤ 15,0 kW

≤ 50

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn dây dẫn

Dòng điện định mức

Dòng điện định mức của một thiết bị điện là giới hạn cho phép hoạt động của thiết bị đó. Nếu như dây dẫn có dòng điện đi qua, sau đó vì dòng điện chạy qua nên sinh ra nhiệt và sẽ nóng lên.

Có thể bạn cần: Bảng giá Duhal mới nhất

Trường hợp này là nhiệt độ của dây vượt quá mức chịu đựng cho phép, lúc này sẽ dẫn đến hiện tượng cháy và hỏng dây dẫn. Để tránh được hiện tượng này xảy ra, chúng ta cần lựa chọn loại dây dẫn điện có ruột lớn hơn.

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn dây dẫn

Độ sụt áp

Sụt áp là hiện tượng được đo bằng nguồn cao hơn điện áp cuối nguồn và điện áp bị mất do điện trở của dây tải. Độ sụt áp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

  • Dòng điện tải
  • Hệ số công suất
  • Chiều dài cáp điện
  • Điện trở cáp
  • Điện kháng cáp

Độ sụt áp

Bảng tra dòng điện cho phép chôn trực tiếp dưới đất

Thông số lắp đặt

  • Nhiệt trở suất của đất là 1.2Cm/W.
  • Nhiệt độ đất 150°C
  • Độ sâu chôn dây dẫn 50cm
  • Nhiệt độ làm việc tối đa của ruột dây dẫn 700°C

Nhà phân phối đèn led Duhal

Hệ số hiệu chỉnh

Dòng điện định mức của cáp chôn trực tiếp trong đất phù hợp với nhiệt độ đất và nhiệt trở suất của đất, hệ số ghép nhóm, hệ số điều chỉnh độ sâu đặt bên trong cáp.

Dòng điện định mức và độ sụt áp của cáp CVV/DTA, CVV/WA ruột đồng, cách điện PVC, vỏ PVC có giáp bảo vệ là:

Tiết diện ruột dẫn

1 lõi

2 lõi

3 và 4 lõi

2 cáp đặt cách khoảng

3 cáp tiếp xúc nhau theo hình 3 lá

Dòng điện định mức

Độ sụt áp

Dòng điện định mức

Độ sụt áp

Dòng điện định mức

Độ sụt áp

Dòng điện định mức

Độ sụt áp

mm2

A

mV

A

mV

A

mV

A

mV

1,5

33

32

29

25

32

29

27

25

2,5

44

20

38

15

41

17

35

15

4

59

11

53

9,5

55

11

47

9,5

6

75

9

66

6,4

69

7,4

59

6,4

10

101

4,8

86

3,8

92

4,4

78

3,8

16

128

3,2

110

2,4

119

2,8

101

2,4

25

168

1,9

142

1,5

158

1,7

132

1,5

35

201

1,4

170

1,1

190

1,3

159

1,1

50

238

0,97

203

0,82

225

0,94

188

0,82

70

292

0,67

248

0,58

277

0,66

233

0,57

95

349

0,50

297

0,44

332

0,49

279

0,42

120

396

0,42

337

0,36

377

0,40

317

0,35

150

443

0,36

376

0,31

422

0,34

355

0,29

185

497

0,31

423

0,27

478

0,29

401

0,25

240

571

0,26

485

0,23

561

0,24

462

0,21

300

640

0,23

542

0,20

616

0,21

517

0,18

400

708

0,22

600

0,19

693

0,19

580

0,17

500

780

0,20

660

0,18

630

856

0,19

721

0,16

800

895

0,18

756

0,16

1000

939

0,18

797

0,15

 

 

Tìm hiểu: Tủ điện trung thế là gì? Cách lắp đặt tủ điện trung thế

Đánh giá bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0908 504 886
0909 625 123
0902 504 886
Zalo
0908 504 886
Chỉ đường